Dự báo kinh tế Anh tiếp tục lạc quan dù thực tế cho thấy tăng trưởng yếu, thuế cao và dịch vụ công kém. Trong bối cảnh bất ổn toàn cầu, khả năng phục hồi vẫn là một dấu hỏi lớn.
Trung Quốc công bố kế hoạch thúc đẩy tiêu dùng với hàng loạt biện pháp từ hỗ trợ tài chính đến cải thiện phúc lợi, nhưng thiếu đột phá lớn và chưa rõ liệu có thể đảo ngược đà suy giảm kinh tế hay không.
Thị trường chứng khoán đảo chiều khi nhóm cổ phiếu từng tăng mạnh nhất bị bán tháo, trong khi các mã trước đây kém nổi bật lại dẫn dắt đà tăng. Đồng USD giảm do lo ngại tăng trưởng chậm lại nhưng giữ ổn định ngay cả khi chứng khoán lao dốc, phản ánh sự giằng co giữa kỳ vọng lạm phát và rủi ro suy thoái.
Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc chi tiêu đủ để kích thích kinh tế do nguồn thu hạn chế và trở ngại trong thực thi chính sách. Chính phủ trung ương đẩy mạnh giải cứu bất động sản và nới lỏng quy định tài khóa, nhưng vẫn đối mặt với rủi ro nếu chi tiêu không đạt mục tiêu.
Bất chấp việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng và gần như ngay lập tức khơi mào một cuộc chiến thương mại mới với Bắc Kinh, nền kinh tế Trung Quốc được dự báo vẫn duy trì ổn định trong hai tháng đầu năm.
Bất chấp thị trường giảm sâu và sự phản đối từ doanh nghiệp lẫn chính trị gia, ông Trump vẫn duy trì chính sách thuế quan cứng rắn. Nhà Trắng và các cố vấn đang nỗ lực trấn an dư luận, nhưng triển vọng kinh tế ngày càng trở nên bấp bênh.
Đồng euro bật tăng nhờ chính sách tài khóa mạnh mẽ của Đức, trong khi Fed và BoC chịu áp lực điều chỉnh lãi suất trước rủi ro lạm phát và thuế quan. Nhà đầu tư tiếp tục theo dõi động thái của Mỹ và tác động đến kinh tế toàn cầu.
Chứng khoán và lợi suất trái phiếu Mỹ giảm khi nhà đầu tư lo ngại về tác động từ thuế quan, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn và bất ổn chính sách. Trong khi đó, Trung Quốc tiếp tục chịu áp lực giảm phát, còn châu Âu điều chỉnh chính sách tài khóa để thúc đẩy kinh tế.
Nỗi lo tăng trưởng toàn cầu bùng lên khi dữ liệu kinh tế Mỹ suy yếu và căng thẳng thương mại leo thang, làm suy giảm niềm tin thị trường. Nhà đầu tư đổ xô vào tài sản an toàn, trong khi áp lực buộc Fed cắt giảm lãi suất ngày càng lớn.
Mục tiêu tăng trưởng 5% và thâm hụt ngân sách 4% của Bắc Kinh không gây bất ngờ, phản ánh cam kết hỗ trợ kinh tế. Tuy nhiên, thị trường phản ứng trái chiều khi chưa thấy các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn.
Theo Bloomberg News, Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% cho năm 2025. Để đạt được mục tiêu này, chính phủ có thể phải tung ra các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn do đang có nhiều những thách thức nội tại như giảm phát kéo dài và khủng hoảng bất động sản.
Tổng thống Donald Trump đã có một bước đi mạnh mẽ trong vấn đề thuế quan khi đã ký các sắc lệnh áp đặt mức thuế quan 25% trên diện rộng đối với hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico và 10% từ Trung Quốc, bắt đầu từ ngày 04/02
Theo dự báo dài hạn, Anh sẽ vượt trội hơn các nước châu Âu đang gặp khó khăn trong 15 năm tới, giúp Anh giữ vững vị trí trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Khu vực tư nhân Pháp tiếp tục thu hẹp tháng thứ tư liên tiếp do khủng hoảng chính trị, với chỉ số PMI đạt 46.7 trong tháng 12. Sự bất ổn chính trị kéo dài và sự thay đổi lãnh đạo có thể sẽ khiến nền kinh tế Pháp đối mặt với khó khăn trong tương lai.
Liệu tăng trưởng kinh tế nhanh ở các quốc gia có thu nhập cao đã đi đến hồi kết? Nếu đúng, liệu sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng vào năm 2007 có đánh dấu bước ngoặt? Hoặc ngược lại, thế giới có đang bước vào một kỷ nguyên tăng trưởng mới, được thúc đẩy bởi trí tuệ nhân tạo? Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ định hình tương lai của các xã hội, bởi nền kinh tế trì trệ phần nào giải thích sự chia rẽ gay gắt trong chính trị ngày nay.