Vào thứ Tư ngày 15 tháng 5, BoJ và chính phủ Nhật Bản đối mặt thử thách lớn khi USD/JPY tiến tới 158. Các mối nguy cơ can thiệp hoặc thảo luận về động thái chính sách của J để hỗ trợ đồng Yên cần được các nhà đầu tư quan tâm. Sau đó cuối phiên thứ Tư, Báo cáo CPI của Mỹ, doanh số bán lẻ và phát biểu của các thành viên FOMC cần được nhà đầu tư cân nhắc.
Một quỹ đầu tư ETF chuyên về chứng khoán Nhật Bản đang "nóng" trở lại, sau khi bất ngờ thu hút dòng tiền mạnh và liên tục thiết lập các mức đỉnh lịch sử.
Theo BofA, bất kỳ can thiệp ngoại hối nào trong tương lai của Nhật Bản để hỗ trợ đồng Yên đều có thể liên quan đến việc sử dụng dự trữ trái phiếu chính phủ Mỹ của nước này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp và hợp tác giữa chính phủ và BoJ để đảm bảo họ không cản trở lẫn nhau trong việc thực hiện các chính sách của mình.
Giá Vàng (XAU/USD) giảm vào thứ Hai khi không vượt qua đường kháng cự tại 2,375 USD vào thứ Sáu. Ngược lại EUR/USD và USD/JPY tăng lần lượt lên mức 1.0785 và 156.00.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản đang tăng lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ, trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương có thể giảm mua trái phiếu để bớt áp lực lên JPY đang suy yếu.
Theo Bank of America (BofA), chỉ khi có khả năng xảy ra rủi ro lớn đối với hệ thống tài chính toàn cầu, thì Mỹ mới có thể phối hợp nỗ lực với Nhật Bản để củng cố JPY đang suy yếu.
Vào thứ Ba ngày 14 tháng 5, chỉ số giá sản xuất (PPI) của Nhật Bản sẽ thu hút sự chú ý của nhà đầu tư vào đầu phiên Á. Nhà đầu tư cũng nên theo dõi phản ứng của BoJ đối với các con số và phát biểu từ chính phủ Nhật Bản. Vào cuối phiên thứ Ba, chỉ số PPI của Hoa Kỳ và bài phát biểu của Chủ tịch Fed Powell sẽ tác động đến USD/JPY.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành người mua ròng HĐTL trái phiếu chính phủ Nhật Bản, chấm dứt chuỗi đợt bán tháo dài nhất trong lịch sử, nhưng điều này khó có thể báo hiệu một sự đảo chiều trong tâm lý thị trường.
Vào Thứ Hai (ngày 13 tháng 5), nhà đầu tư có thể sẽ tiếp tục phản ứng với dữ liệu kinh tế Mỹ và các phát biểu từ các quan chức Fed. Cần theo dõi phát biểu của BoJ sau các số liệu chi tiêu hộ gia đình gần đây. Vào cuối phiên giao dịch Thứ Hai, phát biểu của các thành viên FOMC và số liệu kỳ vọng lạm phát của Mỹ cũng cần được cân nhắc.
Các đồng tiền chính ổn định vào thứ Hai với đồng USD được củng cố, trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ để đánh giá triển vọng hạ lãi suất trong năm nay.
Theo ông Katsunobu Kato, một nhân vật chủ chốt của đảng cầm quyền, nhận định với Reuters, mọi điều kiện đang thuận lợi để BoJ bình thường hóa chính sách tiền tệ của Nhật Bản, cho thấy sự niềm tin giới chính trị đang được củng cố đối với đợt tăng lãi suất tiếp theo.
Chỉ số Nikkei 225 đã tăng 14% trong năm nay, vượt trội so với các chỉ số khác trên toàn cầu. Nhưng đối với các nhà đầu tư bằng USD, mức lãi chỉ dừng ở mức trên 3% sau khi JPY giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm so với đồng bạc xanh. Con số này thấp hơn nhiều so với mức tăng 9.5% của S&P 500 và lợi nhuận tính theo USD của Chỉ số Hang Seng ở mức 11%.
Đồng yên tiếp tục suy yếu của được coi là yếu tố tiềm ẩn có thể kích hoạt một cuộc chiến tiền tệ mới ở Châu Á. Cách Trung Quốc quản lý đồng nhân dân tệ sẽ là yếu tố then chốt cho sự ổn định khu vực.