Nhận định USD/CAD: Số phận định đoạt báo cáo việc làm ở Mỹ và Canada

Nhận định USD/CAD: Số phận định đoạt báo cáo việc làm ở Mỹ và Canada

Phạm Anh Vũ

Phạm Anh Vũ

Junior Analyst

14:48 31/07/2022

USD/CAD giao dịch ở đáy tháng mới (1.2789) sau khi tạo ra một loạt các đỉnh và đáy thấp hơn sau quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang. Đồng thời, các báo cáo dữ liệu mới từ Hoa Kỳ và Canada có thể ảnh hưởng đến triển vọng ngắn hạn của cặp tiền trong bối cảnh chính sách tiền tệ đang thay đổi.

USD/CAD suy yếu tuần thứ hai liên tiếp do báo cáo GDP của Mỹ cho thấy nền kinh tế Mỹ đang trong tình trạng suy thoái kỹ thuật. Cùng với đó, triển vọng tăng trưởng suy yếu sẽ tiếp tục gây áp lực lên USD khi FOMC có khả năng phải giảm bớt chu kỳ tăng lãi suất.

USD/CAD Forecast: US, Canada Employment Reports in Focus

Tuy nhiên, báo cáo bảng lương phi nông nghiệp (NFP) có thể khiến FOMC tăng lãi suất 75bp nữa vào tháng 9 vì nền kinh tế được dự đoán sẽ có thêm 250,000 việc làm vào tháng 7 và một báo cáo tích cực có thể hạn chế đà giảm gần đây của USD/CAD.

Đồng thời, sự phục hồi việc làm ở Canada có thể ảnh hưởng đến USD/CAD bằng việc củng cố khả năng BoC tăng lãi suất.

Cho đến lúc đó, USD/CAD có thể phải vật lộn để giữ vững vị trí của mình khi cặp tiền liên tục tạo các đỉnh và đáy thấp hơn, nhưng nếu biên chế lao động Canada tiếp tục giảm có thể khiến đồng CAD mất giá khi hạn chế khả năng BoC tăng lãi suất 100bp lần nữa.

Chính vì vậy, USD/CAD có thể tiếp tục giảm khi giao dịch ở đáy tháng mới vào cuối tháng 7, nhưng các báo cáo việc làm từ Mỹ và Canada có thể ảnh hưởng đến triển vọng ngắn hạn của cặp tiền trong bối cảnh sự thay đổi của chính sách tiền tệ đang diễn ra.

DailyFX

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tin tức dầu mỏ: Liệu tồn kho tăng và dự báo dư cung có kéo giá giảm trong tuần tới?
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Tin tức dầu mỏ: Liệu tồn kho tăng và dự báo dư cung có kéo giá giảm trong tuần tới?

Giá dầu thô tăng 2.35% trong tuần này, nhưng các nhà giao dịch vẫn thận trọng vì nguồn cung tăng đã hạn chế đà tăng giá. Tăng trưởng sản lượng của OPEC+ và khả năng Iran quay trở lại thị trường toàn cầu gây thêm áp lực lớn cho triển vọng dầu thô. Việc tồn kho 3.5 triệu thùng của Hoa Kỳ đã khiến các nhà giao dịch ngạc nhiên và đặt ra những câu hỏi mới về khả năng phục hồi của nhu cầu.
Dự báo hàng tuần về JPY: PMI dịch vụ và lạm phát là yếu tố chính quyết định triển vọng lộ trình lãi suất của BoJ
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Dự báo hàng tuần về JPY: PMI dịch vụ và lạm phát là yếu tố chính quyết định triển vọng lộ trình lãi suất của BoJ

USD/JPY đã kéo dài chuỗi chiến thắng sau khi thỏa thuận đình chiến thương mại Mỹ-Trung thúc đẩy tâm lý rủi ro và nâng cao nhu cầu USD. Chỉ số PMI dịch vụ và dữ liệu lạm phát của Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến lập trường chính sách của BoJ và tác động đến nhu cầu JPY trong tuần giao dịch này. Chỉ số PMI dịch vụ và dữ liệu yêu cầu trợ cấp thất nghiệp của Hoa Kỳ có thể tác động đến kỳ vọng về lãi suất của Fed và quỹ đạo ngắn hạn của USD/JPY.
Anh và EU muốn làm hòa, nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Anh và EU muốn làm hòa, nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc

Sau nhiều năm căng thẳng vì Brexit, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đang cố gắng xích lại gần nhau. Trong bối cảnh thế giới bất ổn bởi xung đột và các cường quốc ngày càng gây sức ép, cả hai bên đều nhận ra lợi ích từ việc hợp tác chặt chẽ hơn – đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng và kinh tế. Tuy nhiên, những “lằn ranh đỏ” do chính phủ Anh vạch ra và ký ức chưa nguôi của EU khiến hành trình làm bạn lại không hề dễ dàng.
Dự báo JPY và AUD/USD: Số liệu Trung Quốc và tin tức thương mại được chú ý
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Dự báo JPY và AUD/USD: Số liệu Trung Quốc và tin tức thương mại được chú ý

Sự sụt giảm của chỉ số ngành công nghiệp hậu cần của Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến GDP quý 1, làm suy yếu các dự báo tăng lãi suất của BoJ và gây áp lực lên JPY. AUD/USD phụ thuộc vào dữ liệu của Trung Quốc và tin tức thương mại Mỹ-Trung; các con số yếu có thể đẩy đồng Úc xuống dưới mức hỗ trợ chính. Việc cắt giảm lãi suất 0.25% của RBA đã được nhận định là 96%; thị trường kỳ vọng sẽ có ba lần cắt giảm vào cuối năm.
Thị trường liệu có đang đánh giá thấp ảnh hưởng của chiến tranh thương mại?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Thị trường liệu có đang đánh giá thấp ảnh hưởng của chiến tranh thương mại?

Sau khi Mỹ và Trung Quốc công bố thỏa thuận tạm ngừng tăng thuế trong 90 ngày, thị trường tài chính đã phản ứng đầy lạc quan. Tuy nhiên, đằng sau sự phấn khích đó là những nguy cơ tiềm ẩn chưa được giải quyết: cú sốc kép về cung và cầu, lạm phát đình trệ, chính sách tài khóa lỏng lẻo, và bất ổn toàn cầu có thể khiến kinh tế Mỹ đối mặt với nhiều năm biến động. Nhà đầu tư có lẽ đã quá vội vã tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến thuế quan.
Các lệnh trừng phạt dầu mỏ có thể làm suy yếu quyền lực của Mỹ
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Các lệnh trừng phạt dầu mỏ có thể làm suy yếu quyền lực của Mỹ

Trong nỗ lực duy trì quyền lực toàn cầu, Mỹ đang ngày càng dựa vào các lệnh trừng phạt – đặc biệt với dầu mỏ, công nghệ và hệ thống tài chính. Tuy nhiên, giống như người Ottoman từng đánh mất lợi thế vì kiểm soát quá đà Con đường Tơ lụa, chiến lược trừng phạt hiện tại của Mỹ đang tạo ra những hệ quả ngoài ý muốn. Các quốc gia bị nhắm đến, như Nga, Iran hay Trung Quốc, đang nhanh chóng tìm cách thích nghi và xây dựng hệ thống giao thương song song, thách thức vai trò trung tâm của Mỹ.
Giám đốc trái phiếu của Fidelity: Thuế quan đang kéo Fed vào tình cảnh khó xử
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Giám đốc trái phiếu của Fidelity: Thuế quan đang kéo Fed vào tình cảnh khó xử

Người đứng đầu bộ phận trái phiếu trị giá 2.3 nghìn tỷ USD của Fidelity đã nói rằng mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách Fed nhằm kiềm chế lạm phát đồng thời tối đa hóa việc làm đang rất khó đạt được khi cuộc chiến thương mại của Donald Trump làm đảo lộn triển vọng kinh tế.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ