Các nhà xuất khẩu Trung Quốc đang tăng cường nỗ lực né tránh thuế quan do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt bằng cách vận chuyển hàng hóa qua nước thứ ba.
Tổng thống Donald Trump Chủ Nhật tuyên bố ông có kế hoạch áp thuế quan 100% đối với phim sản xuất ở nước ngoài, lần đầu tiên mở rộng chính sách thương mại hạn chế của mình đối với hàng nhập khẩu vào Mỹ sang lĩnh vực giải trí.
Khi Mỹ áp thuế lên tới 145% lên hàng hóa Trung Quốc, ngành xuất khẩu nước này lao đao, kéo theo nguy cơ mất hàng triệu việc làm. Ước tính có khoảng 16 triệu lao động Trung Quốc đang sản xuất hàng cho thị trường Mỹ, và con số này có thể giảm mạnh nếu tình hình kéo dài.
Đây là thời điểm khó khăn để nắm giữ các loại tài sản truyền thống. Cổ phiếu biến động mạnh, lợi suất trái phiếu thì dao động thất thường, giá vàng đang gặp hiện tượng quá mua. Vậy hàng hoá (không phải vàng) có phải là nơi trú ẩn an toàn? Là một công cụ phòng ngừa rủi ro? Hay là kênh đa dạng hóa?
Tổng thống Donald Trump cho biết Trung Quốc xứng đáng phải chịu mức thuế quan cao mà ông áp lên hàng xuất khẩu của họ và dự đoán Bắc Kinh có thể tìm cách giảm tác động của chúng đối với người tiêu dùng Mỹ.
Cuộc chiến thương mại do Mỹ khởi xướng đang khuấy đảo trật tự thương mại toàn cầu, gây ra không chỉ những dư chấn thực chất trong hoạt động sản xuất và tiêu dùng, mà còn làm nhiễu loạn nghiêm trọng các chỉ số thống kê kinh tế vốn được dùng để định hướng chính sách vĩ mô.
Liên minh Châu Âu đang đối mặt với một loạt thử thách lớn trong bối cảnh chiến tranh thương mại đang ngày càng gia tăng. Với sự trỗi dậy của Mỹ dưới sự lãnh đạo của Donald Trump, các chính sách thương mại đã biến thành công cụ quyền lực, đe dọa sự ổn định của khối.
Tổng thống Donald Trump, một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất trong chính trị toàn cầu, đang đứng trước cơ hội tạo ra một thay đổi đột phá trong thương mại quốc tế. Liệu ông có thể tái tạo một Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới, mang tính công bằng và mang lại những thay đổi tích cực cho nền kinh tế toàn cầu?
Các nhà giao dịch dầu mỏ Trung Quốc đang gạt sang một bên những lo ngại về thiệt hại kinh tế dài hạn do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khi họ tìm cách kiếm lợi từ một trong những hậu quả ngắn hạn: giá dầu thô thấp hơn.