Thị trường tài chính mang cấu trúc phân dạng, tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ bất ngờ dù bề ngoài ổn định. Khi đám đông chìm trong ảo giác kiểm soát và phớt lờ rủi ro, cú sốc thị trường sẽ đến mà không ai kịp trở tay.
Cổ phiếu châu Á, hợp đồng tương lai của cổ phiếu Mỹ, châu Âu chìm trong sắc đỏ khi nhà đầu tư giảm rủi ro trước thềm năm mới. Tuy vậy, năm 2024 vẫn là một năm thành công đối với chứng khoán châu Á, khi các ngân hàng trung ương nới lỏng chính sách tiền tệ và cổ phiếu công nghệ tiếp tục bứt phá.
Thị trường chứng khoán châu Á đã có một đợt phục hồi mạnh mẽ sau khi những số liệu lạm phát Mỹ thấp hơn dự báo làm dấy lên kỳ vọng về khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong năm tới. Dù tâm lý của nhà đầu tư vẫn thận trọng trước các chính sách thuế tiềm tàng từ Tổng thống đắc cử Donald Trump và tình hình kinh tế Trung Quốc yếu kém, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận sự khởi sắc, với nhiều chỉ số tăng điểm mạnh mẽ.
Thị trường tài chính toàn cầu đang đối mặt với nhiều biến động khi lạm phát PCE tại Mỹ cũng như thỏa thuận ngừng bắn ở Trung Đông trở thành tâm điểm chú ý. Trong bối cảnh này, các yếu tố từ chính sách Fed, giá dầu, đến lợi nhuận doanh nghiệp đều đang tạo sức ép lớn lên nhà đầu tư.
Thị trường toàn cầu đã giảm mạnh do “tin tốt là tin xấu.” Mặc dù các số liệu tăng trưởng kinh tế từ Tây Ban Nha, Pháp và Đức vượt mong đợi, lạm phát tại Đức lại cao hơn mục tiêu của ECB. Tại Mỹ, dữ liệu GDP và chi tiêu tiêu dùng cho thấy sức mạnh nhưng gây lo ngại về khả năng cắt giảm lãi suất của Fed. Kết quả kinh doanh tích cực từ Microsoft và Meta cũng không đủ để thúc đẩy tâm lý thị trường.
Sự suy giảm nhu cầu của Trung Quốc đã tác động tiêu cực đến giá nhôm, kéo theo sự giảm giá của các kim loại công nghiệp khác, trong bối cảnh nguồn cung vẫn tương đối ổn định.
Đợt bán tháo hỗn loạn trên thị trường tài chính trong tháng này hầu như không ảnh hưởng đến điều kiện tài chính toàn cầu, nhưng vẫn tồn tại nhiều rủi ro khó đoán.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã đưa ra những quyết định thắt chặt chính sách hơn với việc tăng lãi suất chính sách lên mức 0.25% và giảm lượng trái phiếu mua vào vào ngày 31 tháng 7 vừa qua. Điều này đã góp phần gây ra sự biến động mạnh trên thị trường tài chính tại Nhật Bản và trên toàn cầu và cho thấy những khó khăn mà BOJ sẽ gặp phải trong quá trình bình thường hóa chính sách. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về vấn đề trên.
Để dự đoán tác động của các cuộc bầu cử lên thị trường, chúng ta thường xây dựng các kịch bản. Nhưng chúng ta không bao giờ có thể ngờ tới những sự kiện đã xảy ra trong tháng qua.
Phó Thống đốc Sarah Hunter cho biết vào thứ Năm, Ngân hàng Trung ương Úc (RBA) đang "theo dõi chặt chẽ" phương án giải quyết sự mất cân đối cung-cầu hiện tại trên thị trường nhà ở, đồng thời cảnh báo rằng "sẽ không có giải pháp nhanh chóng nào".
Tháng Tư là một tháng đầy thử thách đối với Nhật Bản. Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm, sau đó chính phủ dường như có động thái can thiệp với gói hỗ trợ tiền tệ trị giá hơn 35 tỷ USD. Một tổ chức tư vấn nổi tiếng cảnh báo rằng hơn 1/3 số đô thị của đất nước có thể biến mất. Một ủy ban chính sách công nghiệp quan trọng đã cảnh báo về những mối đe dọa thường trực đối với sự thịnh vượng của quốc gia.
Thị trường trái phiếu và cổ phiếu toàn cầu đang kết thúc quý đầu tiên đầy tích cực, khi các nhà đầu tư sẵn sàng đón nhận những biến động mạnh mẽ hơn trong tương lai, sau nhiều tháng bấp bênh về khả năng cắt giảm lãi suất từ các Ngân hàng Trung ương lớn.