ECB đã hạ lãi suất trong cuộc họp thứ ba liên tiếp, đồng thời họ cũng báo hiệu sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách vào năm tới khi lạm phát tiến gần đến mức 2% và nền kinh tế đang gặp khó khăn.
Các chuyên gia kinh tế nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản 25 bps xuống còn 3% vào ngày 12/12. Bên cạnh đó, bất ổn chính trị ở Pháp và chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ của ông Donald Trump khiến bức tranh kinh tế của khu vực đồng euro trở nên u ám hơn.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ giảm lãi suất lần thứ tư trong năm nay, nới lỏng áp lực đối với nền kinh tế khu vực vốn đang chật vật khi lạm phát tiến gần mức 2%.
Liệu tăng trưởng kinh tế nhanh ở các quốc gia có thu nhập cao đã đi đến hồi kết? Nếu đúng, liệu sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng vào năm 2007 có đánh dấu bước ngoặt? Hoặc ngược lại, thế giới có đang bước vào một kỷ nguyên tăng trưởng mới, được thúc đẩy bởi trí tuệ nhân tạo? Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ định hình tương lai của các xã hội, bởi nền kinh tế trì trệ phần nào giải thích sự chia rẽ gay gắt trong chính trị ngày nay.
Các nhà lãnh đạo và doanh nghiệp tại châu Âu đã theo dõi những diễn biến chính trị tại Mỹ với tâm trạng lo lắng. Tổng thống đắc cử Donald Trump đang vẽ ra một viễn cảnh đáng lo ngại khi các chính sách bảo hộ thương mại có nguy cơ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế của châu Âu.
Một suy nghĩ khác về chủ nghĩa ngoại lệ và sự khác biệt khổng lồ giữa cách tài sản châu Âu và Mỹ đã phản ứng từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (GFC). Nhìn qua lăng kính của các bong bóng thị trường lớn trong lịch sử đã vỡ tan, hiệu suất kém cỏi của châu Âu chính là điều đã được dự đoán. So sánh với điều đó, sự phục hồi của Mỹ thật khó hiểu.
Chính phủ Pháp đã sụp đổ. Trong lịch sử 66 năm của Đệ Ngũ Cộng hòa, chưa bao giờ một thủ tướng bị bãi nhiệm nhanh chóng đến vậy. Với việc quốc hội chia thành ba phe đối lập, cơ hội để có bất kỳ thay đổi chính sách mang tính quyết định nào, theo bất kỳ hướng nào, là gần như không có. Tình trạng trì trệ sẽ kéo dài trong nhiều tháng tới.
ECB được dự báo sẽ giảm lãi suất tiền gửi xuống 2% vào tháng 6/2025 sau một loạt các đợt cắt giảm liên tiếp, theo khảo sát của Bloomberg. Khoảng 65% chuyên gia kỳ vọng rằng chính sách lãi suất sẽ chuyển sang mức kích thích kinh tế vào cuối năm 2025, phản ánh áp lực từ tăng trưởng chậm và lạm phát yếu trong khu vực đồng euro.
Trong một diễn biến đang làm rung chuyển các thị trường tài chính toàn cầu, châu Âu đứng trước ngưỡng cửa một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, với tâm điểm là nước Pháp - một trong những nền kinh tế trọng yếu của liên minh.
Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu đang chứng kiến những biến động mạnh mẽ, đồng Euro đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất kể từ nhiều tháng qua.
Các NHTW trên toàn thế giới đã gia tăng tích trữ vàng nhằm bảo vệ khỏi các cú sốc bên ngoài trong một thế giới ngày càng bất ổn. Tuy nhiên, hiếm có khu vực nào thực hiện điều này với sự nhiệt tình và công khai như Đông Âu.
Christine Lagarde đã thúc giục các nhà lãnh đạo chính trị châu Âu hợp tác với Donald Trump về vấn đề thuế quan và tăng cường mua các sản phẩm sản xuất tại Mỹ, cảnh báo rằng một cuộc chiến thương mại căng thẳng có thể xóa sổ tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Sau một chu kỳ tăng mạnh lãi suất điều hành nhằm kiềm chế đà tăng giá của hàng hóa, hầu hết các NHTW đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát trong nửa đầu năm 2024. Tuy nhiên, nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã có dấu hiệu suy thoái, với những số liệu như PMI giảm về ngưỡng báo động, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và niềm tin của người tiêu dùng giảm sút, khiến các NHTW phải cắt giảm lãi suất trong nửa cuối năm.