Giáo sư kinh tế của Đại học Harvard, Kenneth Rogoff, cho rằng thị trường tài chính sẽ kiềm chế một cách hiệu quả mọi động thái của tổng thống Mỹ nhằm buộc Fed nới lỏng chính sách tiền tệ.
Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ trong tháng 4 đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ giữa năm 2022 do người Mỹ đang trở nên bi quan hơn về thị trường lao động và triển vọng nền kinh tế
Giá vàng mất mốc $2,300 vào tối qua khi dữ liệu từ Mỹ cho thấy chi phí lao động đang tăng, do đó đẩy áp lực lạm phát đi lên. Hệ quả là, Fed sẽ cần kiên nhẫn hơn trong việc hạ lãi suất, như Chủ tịch Fed Jerome Powell đã tuyên bố hai tuần trước.
UBS vẫn tin tưởng vào kịch bản hạ cánh mềm của nền kinh tế Mỹ, với việc tăng trưởng kinh tế và lạm phát sẽ giảm bớt khi người tiêu dùng tạm dừng chi tiêu mạnh mẽ - yếu tố đã giúp duy trì nền kinh tế và giữ lạm phát ở mức cao.
Khi tốc độ tăng trưởng của Mỹ vẫn mạnh mẽ và kỳ vọng về việc Fed cắt giảm lãi suất giảm dần, vốn đã đổ vào thị trường nước này và USD tăng, cụ thể là 4% trong năm nay và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Vàng đã chấm dứt chuỗi tăng 5 tuần liên tiếp vào thứ Sáu, nhưng đà tăng giá của vàng có khả năng vẫn chưa kết thúc khi những yếu tố thuận lợi như nhu cầu từ các ngân hàng trung ương, ngay cả khi làn sóng rút ròng khỏi các quỹ ETF vàng bắt đầu đảo chiều.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu có thể hỗ trợ đủ cho thị trường chứng khoán để tiếp tục đà tăng phá vỡ kỷ lục, ngay cả khi các dự đoán về kịch bản Fed cắt giảm lãi suất trong năm nay hoàn toàn bị loại bỏ.
Giá dầu tăng vào đầu phiên giao dịch hôm thứ Sáu, khi các nhà đầu tư chú ý đến nhận xét của Bộ trưởng Tài chính Mỹ rằng tăng trưởng kinh tế của Mỹ có thể mạnh hơn so với dữ liệu quý 1 được công bố, cùng với lo ngại về nguồn cung khi căng thẳng gia tăng ở Trung Đông
Tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm lại và lạm phát dai dẳng hiện nay tại Mỹ có thể không hoàn toàn là "cơn ác mộng" đối với Fed, nhưng chí ít tình trạng này cũng sẽ khiến họ trằn trọc lo âu.