Áp lực giảm phát tại Trung Quốc đang gia tăng và có thể kéo dài nếu chính phủ không giải quyết tình trạng dư thừa năng suất lao động trong nền kinh tế, vốn đang đè nặng lên giá cả.
Trung Quốc đang đối mặt với một vấn đề lạm phát không dễ giải quyết, nhưng nó lại ít được chú ý giữa những tranh cãi về thuế quan của Donald Trump và khủng hoảng bất động sản. Thủ tướng Lý Cường đã đặt mục tiêu lạm phát 2% cho năm nay – mức thấp nhất trong hơn hai thập kỷ, cho thấy Bắc Kinh đang nghiêm túc nhìn nhận rằng rủi ro giảm phát là rất lớn.
Thống đốc Kazuo Ueda đã khởi đầu năm mới bằng chiến lược thận trọng và minh bạch hơn trong chính sách tiền tệ. Sau cú sốc bất ngờ vào tháng 7 năm ngoái, quyết định tăng lãi suất gần đây của ông không chỉ giảm thiểu rủi ro thị trường mà còn khẳng định sự ổn định trong điều hành tài chính của Nhật Bản.
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng trì trệ kinh tế kéo dài hậu đại dịch, đặt ra những thách thức lớn trong việc hồi phục tăng trưởng. Khi các biện pháp kích thích chưa phát huy hiệu quả như mong đợi, kỳ vọng về một gói cứu trợ mạnh mẽ hơn từ Bắc Kinh ngày càng gia tăng.
Nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, từ khủng hoảng bất động sản đến giảm phát kéo dài. Trong bối cảnh đó, kế hoạch phát hành trái phiếu đặc biệt kỷ lục năm 2025 được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá để thúc đẩy tăng trưởng và ổn định nền kinh tế.
Trung Quốc đang chìm sâu trong vòng xoáy giảm phát và dường như chưa tìm được lối thoát. Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này đã chứng kiến sự sụt giảm giá cả trong sáu quý liên tiếp, và nếu xu hướng này kéo dài thêm một quý nữa, họ sẽ chạm đến cột mốc đáng lo ngại - một kỷ lục buồn từng được thiết lập trong cuộc Khủng hoảng Tài chính Châu Á vào cuối thập niên 1990.
Giới chuyên gia bắt đầu tranh luận về khả năng thị trường chứng khoán Mỹ đang bị định giá quá cao so với thế giới. Tuy nhiên, việc khoảng cách này thu hẹp trong ngắn hạn dường như khó xảy ra, nhất là với các chính sách kinh tế dự kiến của chính quyền Trump sắp tới. Bên cạnh đó, những lo ngại về việc nền kinh tế Trung Quốc tiến tới giảm phát giống như Nhật Bản đang làm các nhà lãnh đạo của đất nước tỷ dân phải đau đầu.
USD đang tăng mạnh trở lại với viễn cảnh nhiệm kỳ thứ hai của Donald Trump, tạo ra những biến động lớn trên thị trường tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, sự hồi sinh này cũng đối đầu với những chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang, khiến giới đầu tư phải dự đoán và điều chỉnh chiến lược của mình trước các tín hiệu kinh tế đầy biến động.
Theo nhận định của một lãnh đạo cấp cao thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), dù Trung Quốc đã tung ra hàng loạt giải pháp tài chính gần đây, những biện pháp này vẫn chưa đủ tầm để đương đầu với bóng ma giảm phát đang bao trùm nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu.
Trong bối cảnh kinh tế hiện tại, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân đã bị xem nhẹ trong thời gian dài. Đã đến lúc chúng ta rèn luyện lại kỹ năng này khi cơ hội vẫn còn!