Trong nỗ lực duy trì quyền lực toàn cầu, Mỹ đang ngày càng dựa vào các lệnh trừng phạt – đặc biệt với dầu mỏ, công nghệ và hệ thống tài chính. Tuy nhiên, giống như người Ottoman từng đánh mất lợi thế vì kiểm soát quá đà Con đường Tơ lụa, chiến lược trừng phạt hiện tại của Mỹ đang tạo ra những hệ quả ngoài ý muốn. Các quốc gia bị nhắm đến, như Nga, Iran hay Trung Quốc, đang nhanh chóng tìm cách thích nghi và xây dựng hệ thống giao thương song song, thách thức vai trò trung tâm của Mỹ.
Barclays không còn kỳ vọng nền kinh tế Mỹ sẽ suy thoái vào cuối năm nay và đã điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng, dựa trên các dấu hiệu giảm căng thẳng thương mại.
Khi lo ngại về thuế quan và tác động của chính trường Mỹ bắt đầu hạ nhiệt, nhiều chuyên gia cho rằng đợt tăng giá mạnh mẽ của vàng có thể đã chấm dứt. Cùng lúc, dữ liệu khảo sát và xu hướng thị trường cũng cho thấy tâm lý giới đầu tư đang chuyển dịch rõ rệt. Liệu đà tăng của vàng còn tiếp diễn, hay thị trường đã bước vào giai đoạn điều chỉnh?
Người đứng đầu bộ phận trái phiếu trị giá 2.3 nghìn tỷ USD của Fidelity đã nói rằng mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách Fed nhằm kiềm chế lạm phát đồng thời tối đa hóa việc làm đang rất khó đạt được khi cuộc chiến thương mại của Donald Trump làm đảo lộn triển vọng kinh tế.
Thành viên Hội đồng Thống đốc ECB, Martins Kazaks, cho biết việc cắt giảm lãi suất tại khu vực đồng euro đang đến điểm kết thúc nếu kỳ vọng lạm phát quay trở lại mức 2% trong năm nay trở thành hiện thực.
Lệnh đình chiến thuế quan tạm thời giữa Mỹ và Trung Quốc đang thúc đẩy vận chuyển hàng hóa và giá cước tăng mạnh. Các hãng tàu và cảng biển hưởng lợi ngắn hạn, nhưng rủi ro dư cung vẫn hiện hữu sau giai đoạn 90 ngày.
New Zealand sẽ phân bổ thêm ngân sách để cung cấp các khoản hoàn lại cho các studio nước ngoài quay phim tại nước này, động thái này diễn ra sau thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc áp thuế quan 100% đối với các bộ phim sản xuất bên ngoài Hoa Kỳ.
Suy thoái vẫn là một khả năng có thể xảy ra khi ảnh hưởng của thuế quan tiếp tục tác động đến các nền kinh tế toàn cầu, theo Giám đốc điều hành Jamie Dimon của JPMorgan Chase & Co.
Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Michael Barr cho biết nền kinh tế đang vững chắc, nhưng cảnh báo rằng những gián đoạn chuỗi cung ứng liên quan đến thuế quan có thể dẫn đến tăng trưởng thấp hơn và lạm phát cao hơn.
Chính quyền Trump có kế hoạch đưa một số công ty sản xuất chip của Trung Quốc vào danh sách đen xuất khẩu, nhưng một số quan chức muốn trì hoãn động thái này để tránh gây tổn hại đến nỗ lực đạt được thỏa thuận thương mại dài hạn với Trung Quốc.
Thuế quan của Donald Trump đối với Trung Quốc có thể sẽ duy trì ở mức được dự kiến sẽ cắt giảm mạnh xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ sau thỏa thuận ngừng bắn 90 ngày, cho thấy Bắc Kinh có thể phải chịu đựng thêm khó khăn kinh tế bất chấp các cuộc đàm phán tích cực.
Nền kinh tế Nhật Bản ghi nhận sự sụt giảm lần đầu tiên trong vòng một năm qua, bộc lộ tính sự dễ bị tác động ngay cả trước khi chịu tác động từ các biện pháp thuế quan của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Làn sóng xuất khẩu từ Trung Quốc đang chuyển hướng sang các thị trường mới nổi, dự kiến sẽ đóng vai trò kiềm chế lạm phát trên toàn khu vực đang phát triển và tăng cường sức mạnh cho trái phiếu dài hạn.