Một số nhà đầu tư tin rằng thời kỳ khởi sắc của thị trường mới nổi chỉ mới bắt đầu, khi những lo ngại về nền kinh tế Mỹ khiến loại tài sản vốn bị lép vế này trở nên hấp dẫn hơn.
Trong giai đoạn hậu đại dịch, làn sóng lạm phát đã đẩy lãi suất chính thức lên cao, thu hút một lượng vốn khổng lồ lên tới 6 nghìn tỷ USD đổ vào các khoản đầu tư tiền mặt ngắn hạn. Khi bước sang năm 2025, các ngân hàng trung ương bắt đầu hạ lãi suất, câu hỏi đặt ra là dòng vốn khổng lồ từ thị trường tiền tệ này sẽ tìm được bến đỗ mới ở đâu? James McAlevey sẽ phân tích những cơ hội đầy hứa hẹn trong bối cảnh thuận lợi của thị trường trái phiếu.
Vào những tháng đầu năm 2021, khi làn sóng lạm phát toàn cầu bắt đầu dâng cao, các ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đã phản ứng một cách nhanh nhạy: Brazil, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tiên phong tăng lãi suất vào tháng 3, sau đó nhanh chóng được nhiều quốc gia khác hưởng ứng. Đối lập với điều này, các cường quốc kinh tế phát triển lại có những bước đi thận trọng hơn nhiều. Phải đến tận tháng 3 năm 2022, Fed mới chính thức nâng lãi suất, và ba tháng sau đó, ECB mới bắt đầu hành động tương tự.
Tăng trưởng kinh tế của các thị trường mới nổi đã tăng tốc vào giữa quý 2 năm 2024. Tuy nhiên, áp lực chi phí gia tăng là cũng một vấn đề nan giải đối với các thị trường này, mặc dù tỷ lệ lạm phát chi phí là không đáng kể so với các thị trường phát triển.
Sự biến động trong tháng 4 của trái phiếu và tiền tệ tại các thị trường mới nổi đã khiến một số nhà đầu tư bullish trở nên tiêu cực về triển vọng của nhóm tài sản này.
Tháng Tư là một tháng đầy thử thách đối với Nhật Bản. Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm, sau đó chính phủ dường như có động thái can thiệp với gói hỗ trợ tiền tệ trị giá hơn 35 tỷ USD. Một tổ chức tư vấn nổi tiếng cảnh báo rằng hơn 1/3 số đô thị của đất nước có thể biến mất. Một ủy ban chính sách công nghiệp quan trọng đã cảnh báo về những mối đe dọa thường trực đối với sự thịnh vượng của quốc gia.
Đồng tiền của các nước đang phát triển sụt giảm khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell ra tín hiệu lãi suất tiếp tục được duy trì ở mức cao, khiến lợi suất trái phiếu Mỹ tăng cao và tâm lý thị trường toàn cầu trở nên tồi tệ hơn.
Cổ phiếu tại các thị trường mới nổi đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng 6 năm 2022, khi các nhà giao dịch chuẩn bị nhận dữ liệu lạm phát của Mỹ trong tuần này, từ đó đánh giá các bước tiếp theo trong chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Chứng khoán và tiền tệ tại các thị trường mới nổi đóng cửa giảm điểm vào thứ Hai, sau khi số liệu sản xuất mới của Mỹ khiến các nhà giao dịch ít trông đợi vào việc cắt giảm lãi suất ở Mỹ, gây áp lực lên khẩu vị rủi ro.
Các đồng tiền tại thị trường mới nổi đã giảm vào thứ Năm, đóng cửa ở mức đáy trong hơn hai tháng trong bối cảnh khối lượng giao dịch sụt giảm trước kỳ nghỉ Lễ Phục sinh ở châu Mỹ và kết thúc quý.
Đồng tiền của các nước đang phát triển biến động trái chiều vào thứ Ba khi các trader chờ đợi các dữ liệu quan trọng về triển vọng lãi suất của Mỹ, trong khi sự sụt giảm của các cổ phiếu công nghệ niêm yết tại Hồng Kông đã kéo thị trường chứng khoán tại các thị trường mới nổi đi xuống.